kclo3 ra kcl là câu hỏi nhiều bạn đang gặp phải thắc mắc và cần lời giải đáp đầy đủ. Hãy cùng mình tìm hiểu chi tiết đầu đủ nhất vè lời giải nhé
PHương trình Kclo3 ra kcl
2KClO3 | → | 2KCl | + | 3O2 |
(rắn) | (rắn) | (khí) | ||
(trắng) | (trắng) | (không màu) | ||
123 | 75 | 32 |
Điều kiện phản ứng
Nhiệt độ: nhiệt độ Xúc tác: MnO2
Cách thực hiện phản ứng
nhiệt phân KClO3
Hiện tượng nhận biết
có khí oxi thoát ra.
Một số phương trình khác:
4KClO3 —nhiệt—> 3KClO4 + KCl (tạo ra muối kali peclorat và kali clorua)
. 2KClO3 —nhiệt, MnO2—> 3O2 + 2KCl (tạo khí O2 và muối kali clorua)
Lưu ý: Khi không có xúc tác MnO2, ta có thể nâng nhiệt độ trên 500 độ C để nhiệt phân muối KClO3 hoàn toàn: 2KClO3 —500 độ—> 3O2 + 2KCl
Như vậy, KClO3 khi bị nhiệt phân huỷ đơn thuần sẽ sinh ra 2 muối kali (muối clorat có tính oxi hoá KClO4 và muối clorua KCl không có tính oxi hoá), nếu có thêm xúc tác MnO2, sẽ tạo thẳng ra muối KCl và O2.
—————————————…
Tương tự đối với các muối hipoclorit ClO-, muối clorit ClO2-, …, ta có các phản ứng sau:
. 2KClO —nhiệt độ—> KClO2 + KCl
. 3KClO2 —nhiệt độ—> 2KClO3 + KCl
. 4KClO3 —nhiệt độ—> 3KClO4 + KCl
. KClO4 —nhiệt độ—> KCl + 2O2
Như vậy, với nhiệt độ khoảng dưới 500 độ C, ta thấy quá trình nhiệt phân muối của clo là liên tục (clo tăng số oxi hoá đến cực đại), có xu hướng tạo ra muối KCl và muối có tính oxi hoá.